Các phương pháp chống thấm trần nhà hiệu quả

Trần nhà xuất hiện những vết loang lổ, bong tróc sơn vữa, nứt bê tông từ đó làm thấm dột và gây nên hiện tượng ẩm mốc khó chịu và làm ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ cũng như độ bền của công trình. Muốn ngăn chặn những vấn đề trên, bạn cần tìm hiểu cách xử lý chống thấm trần nhà trong quá trình thi công xây dựng công trình của mình. 

Trần nhà bị nứt, bong tróc
Trần nhà bị nứt, bong tróc

Vậy nguyên nhân do đâu và cách chống thấm trần nhà bị nứt?!

Nguyên nhân gây ra nứt trần nhà bê tông

1. Ảnh hưởng của khí hậu và thời tiết

Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm nên kết cấu bê tông cốt thép thường xuyên bị giãn nở. Nếu trong quá trình thiết kế cũng như xây dựng sự giãn nở này không được tính toán chính xác sẽ làm cho bê tông vượt quá cường độ kéo, dẫn tới hiện tượng rạn nứt.

cách xử lý vết nứt trần do ảnh hưởng của thời tiết
cách xử lý vết nứt trần do ảnh hưởng của thời tiết

2. Tích tụ nước trên mái

Do đặt đường ống thoát nước sai hoặc thiết kế mái bằng không có độ dốc nên khi vào mùa mưa nước mưa không thể thoát hết, ứ đọng lại trên mái ngấm dần vào phá vỡ kết cấu bê tông gây nên hiện tượng nứt trần

cách chống thấm trần nhà do đọng nước
cách chống thấm trần nhà do đọng nước

3. Hiện tượng sụt lún

Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính gây nên hiện tượng nứt trần

cách xử lý chống thấm trần nhà do lún móng
cách xử lý chống thấm trần nhà do lún móng

4. Vật liệu xây dựng

Do quá trình xây dựng, sử dụng vật liệu lẫn nhiều tạp chất, sau một thời gian những tạp chất này bị phân hủy để lại chỗ trống làm nước có thể xâm nhập vào bên trong.

các phương pháp chống thấm trần nhà
các phương pháp chống thấm trần nhà

Cách chống thấm trần nhà bê tông, trần nhà bị nứt

Có nhiều cách chống thấm trần nhà hiệu quả khác nhau nhưng không phải phương chống thấm nào cũng mang lại hiệu quả cao. Có thể điểm qua các phương pháp tiêu biểu sau:

Sử dụng sơn chống thấm

Khi tường, trần nhà bị thấm dột ở hiện tượng nước ngấm gây nên mốc, ố vàng… ảnh hưởng đến mỹ quan của ngôi nhà thì ta có thể xử lý thấm dột bằng cách dùng sơn chống thấm Flex Shield.

Ưu điểm nổi trội

  • Một thành phần, trộn sẵn,dễ sử dụng
  • Là hệ nước nên trong thành phần không có chứa dung môi hữu cơ cũng như kim loại nặng nên thân thiện với môi trường và an toàn cho người sử dụng
  • Thích hợp cho các hạng mục ngoài trời
  • Có khả năng che phủ các vết nứt
  • Khả năng che phủ tốt, chắn ánh sáng
  • Đàn hồi, có đặc tính phục hồi tuyệt vời
  • Có thể được hoàn thiện màu sắc bằng sơn nước thông thường

Sử dụng keo trám trét

Khi trần nhà bị thấm dột và rỉ nước, nước có thể nhỏ từng giọt thì chúng ta cần xử lý thấm dột bằng cách dùng một lớp vật liệu chống thấm nước, cho kết dính với trần nhà bằng keo sao cho che đủ rộng ở khu vực bị thấm.

Sản phẩm có thể kể đến là Hi-Flex Sealant hoặc Wall Putty của Jade’s Solution.

Ưu điểm nổi trội

  • Gốc Acrylic, một thành phần, trộn sẵn và dễ sử dụng
  • Chà nhám và có thể sơn nước trực tiếp được
  • Độ bám dính cao trên nhiều loại bề mặt vật liệu khác nhau bê tông, xi măng, thạch cao, gỗ…
  • Kháng tia UV tốt, độ bên thời tiết cao
  • Không để lại các vết ố vàng giống như các sản phẩm tương tự hệ silicon
  • Có khả năng chống nước thấm qua các khe nứ

Sử dụng keo xử lý vết nứt

Nếu hiện tượng thấm dột theo đường nứt nhỏ ta có thể xử lý thấm dột bằng phương pháp dùng keo trám trét khe hở và vết nứt Wall Putty để vít đi khe nứt này.

Ưu điểm nổi trội

  • Một thành phần, trộn sẵn.
  • Thời gian khô nhanh.
  • Chà nhám dễ dàng.
  • Độ co rút thấp.
  • Độ bám dính cao trên nhiều loại bề mặt vật liệu khác nhau bê tông, xi măng, thạch cao, gỗ…
  • Không dung môi độc hại.
  • Ứng dụng làm sơn lót có chất lượng tuyệt vời khi pha loãng với nước

Đó là một số các phương pháp chống thấm trần nhà để ta có thể khắc phục phần nào hiện tượng thấm dột. Hy vọng những phương pháp cơ bản trên phần nào giúp độc giả xử lý cách chống thấm trần nhà bị nứt hiệu quả hơn.

Nguồn tham khảo: Jade’s Solution



Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *